Quay lại
Tiếp theo

Chương trình đào tạo khoa Kỹ thuật điện tử viễn thông

Trình độ đào tạo: Đại học
Loại hình đào tạo: Hệ chính quy

Thời gian đào tạo: 4 năm

                I.  Mục tiêu đào tạo:

                Về kiến thức và kỹ năng:  Kỹ sư chuyên ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông tốt nghiệp tại trường được trang bị các kiến thức cơ bản vững vàng, kiến thức kỹ thuật cơ sở đầy đủ, các kiến thức chuyên môn sâu để có đủ khả năng hoạt động trong các lĩnh vực:
                 - Ứng dụng kỹ thuật điện tử trong các ngành công nghiệp, dân dụng và quốc phòng.
                 - Tổ chức, thiết kế, vận hành các mạng dịch vụ viễn thông, truyền thông đa phương tiện.
                 - Khai thác, sửa chữa, thiết kế, sản xuất các thiết bị và hệ thống điện tử, truyền thông.

                Về thái độ và đạo đức: Kỹ sư chuyên ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông tốt nghiệp tại trường có đạo đức tốt, lập trường chính trị vững vàng.

                        Về khả năng công tác: Kỹ sư chuyên ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông tốt nghiệp tại trường có khả năng:
                        - Tham gia  nghiên  cứu phát triển các đề tài ứng dụng trực tiếp, tiến bộ của kỹ thuật điện tử, truyền thông.
                        - Tổ chức, khai thác, sản xuất các thiết bị thông tin di động, truyền thông, điện tử tự động.
                        - Bảo dưỡng, sửa chữa, cải tiến, thiết kế mới các thiết bị và hệ thống điện tử, viễn thông chuyên dụng cũng như đa dụng trong nền kinh tế quốc dân.

 

 II.   Nội dung chương trình đào tạo:

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 130    (không bao gồm GDTC & GDQP).

STT

Các khối kiến thức

Số tín chỉ

Tỉ lệ phần trăm

 

 

A. Khối kiến thức giáo dục đại cương

47

36%

1

Kiến thức giáo dục chung (LLCT, NN,...)

25

19%

2

Kiến thức Toán, KHTN

18

14%

3

Kiến thức KHXH - NV

4

3%

 

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

75

58%

1

Kiến thức cơ sở ngành, nhóm ngành

39

30%

2

Kiến thức ngành, chuyên ngành

26

20%

3

Kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp

4

3%

 

Khóa luận tốt nghiệp

6

5%

 

C. Khối kiến thức tự chọn  

8

6%

1

Kiến thức đại cương tự chọn

 

 

 

 

2

Kiến thức chuyên nghiệp tự chọn

8

6%

                 A - KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG (47 tín chỉ)

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

LT

BT/TH/TL

Học kỳ

1

C0-01

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 1

2

36

33

3

1

2

C0-02

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 2

3

54

50

4

2

3

C0-03

Tư tưởng HCM

2

36

23

13

3

4

C0-04

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

54

50

4

2

5

C0-05

Pháp luật Đại cương

2

36

26

10

1

6

C0-06

Kỹ năng mềm

2

36

18

18

1

7

CH-01

Tiếng Hàn 1

4

72

 

 

1

8

CH-02

Tiếng Hàn 2

4

72

 

 

2

9

CH-03

Tiếng Hàn 3

4

72

 

 

3

10

CH-04

Tiếng Hàn 4

3

54

 

 

4

11

C0-17

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

 

6

12

C0-18

Giáo dục thể chất

 

 

 

 

4

13

C1-01

Toán cao cấp 1

3

54

33

21

1

14

C1-02

Toán cao cấp 2

3

54

32

22

2

15

C1-02

Toán cao cấp 3

3

54

32

22

3

16

C1-04

Xác suất & thống kê

3

54

36

18

3

17

C1-05

Vật lý 1

3

54

36

18

2

18

C1-11

Tin học đại cương

3

54

5

49

1

 

 

 

 

  Tổng

47

846

 

 

 

 

 

 

 B.   KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH (75 tín chỉ) 

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

LT

BT/TH/TL

Học kỳ

1

CH-05

Tiếng Hàn 5

3

54

 

 

5

2

CH-06

Tiếng Hàn 6

3

54

 

 

6

3

ĐTVT-01

Kỹ thuật điện

2

36

24

12

3

4

ĐTVT-02

Vật lý điện tử

2

36

24

12

3

5

ĐTVT-03

Cấu kiện điện tử

3

54

36

18

4

6

ĐTVT-04

Lý thuyết trường điện từ  và truyền sóng

2

36

24

12

4

7

ĐTVT-05

Cơ sở lý thuyết truyền tin

3

54

36

18

4

8

ĐTVT-06

Lý thuyết mạch và hệ thống 1

2

36

24

12

4

9

ĐTVT-07

Lý thuyết mạch và hệ thống 2

2

36

24

12

4

10

ĐTVT-08

Kỹ thuật mạch điện tử 1

3

54

45

9

4

11

ĐTVT-09

Kỹ thuật đo lường điện tử

2

36

25

11

5

12

ĐTVT-10

Lập trình ngôn ngữ máy

2

36

24

12

5

13

ĐTVT-11

Kỹ thuật số và mạch logic

3

54

36

18

5

14

ĐTVT-12

Kỹ thuật vi điện tử

2

36

24

12

5

15

ĐTVT-13

Kỹ thuật vi xử lý

3

54

36

18

5

16

ĐTVT-14

Lý thuyết điều khiển tự động

2

36

30

6

6

17

ĐTVT-15

Kỹ thuật mạch điện tử 2

3

54

45

9

5

18

ĐTVT-16

Kiến trúc máy tính

2

36

24

12

6

19

ĐTVT-17

Kỹ thuật phát thanh và truyền hình

3

54

36

18

6

20

ĐTVT-18

Anten

3

54

36

18

6

21

ĐTVT-19

Cơ sở thông tin số

3

54

27

27

6

22

ĐTVT-20

Thiết kế VLSI

2

36

18

18

6

23

ĐTVT-21

Kỹ thuật truyền số liệu

3

54

27

27

7

24

ĐTVT-22

Kỹ thuật chuyển mạch

3

54

40

14

7

25

ĐTVT-23

Hệ thống viễn thông

2

36

24

12

7

26

ĐTVT-24

Mạng viễn thông

2

36

24

12

7

27

 

Thực tập tốt nghiệp

4

 

 

 

8

28

 

Khóa luận tốt nghiệp

6

 

 

 

8

 

 

  Tổng

75

1170

 

 

 

 

 

 C - KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN (8 tín chỉ)

                        (tự chọn 1 trong 2 môn trong mỗi tổ hợp)

 Tự chọn 1

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

LT

BT/TH/TL

Học kỳ

1

ĐTVT-25

Hệ thống định vị

3

54

40

14

7

2

ĐTVT-26

Hệ thống nhúng

3

54

36

18

7

Tự chọn 2

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

LT

BT/TH/TL

Học kỳ

1

ĐTVT-27

Thông tin di động

2

36

24

12

7

2

ĐTVT-28

CAD/CAM

2

36

24

12

7

Tự chọn 3

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

LT

BT/TH/TL

Học kỳ

1

ĐTVT-29

Thông tin vệ tinh

3

54

36

18

7

2

ĐTVT-30

Truyền thông đa phương tiện

3

54

36

18

7

 

PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG THEO CÁC HỌC KỲ

Học kỳ 1

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

C0-01

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 1

2

36

2

CH-01

Tiếng Hàn 1

4

72

3

C1-01

Toán cao cấp 1

3

54

4

C1-11

Tin học đại cương

3

54

5

C0-05

Pháp luật Đại cương

2

36

6

C0-06

Kỹ năng mềm

2

36

 

 

 

 

Tổng

16

288

Học kỳ 2

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

C0-02

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 2

3

54

2

C0-03

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

36

3

C1-05

Vật lý 1

3

54

4

CH-02

Tiếng Hàn 2

4

72

5

C1-02

Toán cao cấp 2

3

54

 

 

 

 

Tổng

15

270

 Học kỳ 3

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

C0-03

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

3

54

2

C1-04

Xác suất & thống kê

3

54

3

CH-03

Tiếng Hàn 3

4

72

4

C1-03

Toán cao cấp 3

3

54

5

ĐTVT-01

Kỹ thuật điện

2

36

6

ĐTVT-02

Vật lý điện tử

2

36

 

 

 

 

Tổng

17

306

Học kỳ 4

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

CH-04

Tiếng Hàn 4

3

54

2

ĐTVT-03

Cấu kiện điện tử

3

54

3

ĐTVT-04

Lý thuyết trường điện từ và truyền sóng

2

36

4

ĐTVT-05

Cơ sở lý thuyết truyền tin

3

54

5

ĐTVT-06

Lý thuyết mạch và hệ thống 1

2

36

6

ĐTVT-07

Lý thuyết mạch và hệ thống 2

2

36

7

ĐTVT-08

Kỹ thuật mạch điện tử 1

3

54

8

C0-18

Giáo dục thể chất

 

 

 

 

 

 

Tổng

18

324

 Học kỳ 5

 

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

CH-05

Tiếng Hàn 5

3

54

2

ĐTVT-09

Kỹ thuật đo lường điện tử

2

36

3

ĐTVT-10

Lập trình ngôn ngữ máy

2

36

4

ĐTVT-11

Kỹ thuật số và mạch logic

3

54

5

ĐTVT-12

Kỹ thuật vi điện tử

2

36

6

ĐTVT-13

Kỹ thuật vi xử lý

3

54

7

ĐTVT-15

Kỹ thuật mạch điện tử 2

3

54

 

 

 

 

Tổng

18

324

                        Học kỳ 6

 

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

ĐTVT-14

Lý thuyết điều khiển tự động

2

36

2

ĐTVT-16

Kiến trúc máy tính

2

36

3

ĐTVT-17

Kỹ thuật phát thanh và truyền hình

3

54

4

ĐTVT-18

Anten

3

54

5

CH-06

Tiếng Hàn 6

3

54

6

ĐTVT-19

Cơ sở thông tin số

3

54

7

ĐTVT-20

Thiết kế VLSI

2

36

8

C0-17

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

 

 

 

Tổng

18

324

 Học kỳ 7

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

ĐTVT-21

Kỹ thuật truyền số liệu

3

54

2

ĐTVT-22

Kỹ thuật chuyển mạch

3

54

3

ĐTVT-23

Hệ thống viễn thông

2

36

4

ĐTVT-24

Mạng viễn thông

2

36

5

ĐTVT-25

Hệ thống định vị

3

54

ĐTVT-26

Hệ thống nhúng

6

ĐTVT-27

Thông tin di động

2

36

ĐTVT-28

CAD/CAM

7

ĐTVT-29

Thông tin vệ tinh

3

54

ĐTVT-30

Truyền thông đa phương tiện

 

 

 

 

Tổng

18

324

                        Học kỳ 8

STT

Mã môn

Tên môn

Số tín chỉ

Số tiết

1

 

Thực tập tốt nghiệp

4

7 tuần

2

 

Khóa luận tốt nghiệp

6

15 tuần

 

 

 

 

Tổng

10

 

 

 MÔ TẢ TÓM TẮT

NỘI DUNG KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

1. Kỹ thuật điện (Electrical Engineering
                        Môn Kỹ thuật điện trang bị các kiến thức cơ bản và áp dụng thực tế về mạch điện và các thiết bị điện, cách tính toán mạng điện.

2. Vật lý điện tử (Electronic Physics)
                        Môn học Vật lý điện tử trang bị các kiến thức cơ bản về vật lý điện tử: quy luật chuyển động của hạt mang điện trong điện từ trường, về vật lý lượng tử với các hệ vi mô làm cơ sở để tiếp thu kiến thức về vật lý các dụng cụ cấu kiện điện tử.

3. Cấu kiện điện tử (Electronic Components)
                        Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật liệu sử dụng trong kỹ thuật vô tuyến điện tử và những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, các đặc trưng và các ứng dụng chính của các cấu kiện điện tử thông dụng cũng như các cấu kiện điện tử đặc biệt được ứng dụng phổ biến trong thực tế. Mặt khác, qua môn học này sinh viên còn nắm được những quy tắc khai thác, phương pháp thử nghiệm đối với các cấu kiện điện tử sử dụng trong kỹ thuật vô tuyến điện tử.

4. Lý thuyết trường điện từ  và truyền sóng (Theory of Electromagnetic Field and Wave Propagation)

Môn học gồm 2 phần cơ bản: 

a/ Cơ sở lý thuyết trường điện từ: gồm những khái niệm cơ bản về trường điện từ (các đại lượng đặc trưng; những định luật cơ bản; hệ phương trình Macxoell; một số đặc tính và các vấn đề liên quan của trường điện từ; các bài toán tính trường điện từ và khảo sát trường điện từ trong các môi trường).

b) Nghiên cứu  sự truyền lan của sóng điện từ trong điều kiện thực tế:
                        - Trong môi trường nhân tao (hệ thống định hướng /hữu tuyến): ống sóng; cáp đồng trục; dây song hành; cáp quang .vv…

  - Trong môi trường tự nhiên (môi trường tự nhiên /vô tuyến): truyền sóng trong không gian tự do; ảnh hưởng của mặt đất; của khí quyển đến truyền sóng; đặc điểm truyền sóng trong các dải sóng
5.Cơ sở lý thuyết truyền tin (Theoretical Basis of Communications)
                        Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ thống truyền tin, bao gồm: lý thuyết thông tin và mã hóa, lý thuyết tín hiệu, các đặc trưng cơ bản của nguồn tin và kênh truyền, sự phối hợp giữa nguồn và kênh trong một hệ thống truyền tin.

6. Lý thuyết mạch và hệ thống 1,2 (Circuit and System Theory 1,2)
                        - Lý thuyết mạch 1 tập trung vào việc phân tích các mạch điện tuyến tính thụ động trong các chế độ xác lập và quá độ, các đặc trưng cơ bản của mạch điện.
                        - Lý thuyết mạch 2 tập trung vào phân tích các mạch điện tích cực (mạch có chứa các phần tử tích cực: transistor, IC, …) làm việc trong chế độ xác lập ở cả 2 điều kiện: tuyến tính và phi tuyến

7. ỹ thuật mạch điện tử 1,2 (Electronic Circuit Technology 1,2)
                        - Môn học Kỹ thuật mạch điện tử hướng dẫn sinh viên phân tích và thiết kế các mạch rời rạc và các mạch tổ hợp tương tự.
                        - Môn học này nghiên cứu các vấn đề về mạch tuyến tính và phi tuyến như bộ khuếch đại, các mạch tính toán tuyến tính và phi tuyến, các mạch tạo dao động, cac mạch điều chế và giải điều chế, các mạch trộn tần, các mạch cung cấp và ổn định điện áp cũng như các bộ chuyển đổi tương tự - số và số - tương tự. Môn học cũng nghiên cứu các mạch điện tử công suất dùng trong viến thông và công nghiệp.

8. Kỹ thuật đo lường điện tử (Electronic Measurement Techniques)

Trang bị những kiến thức cơ bản về kỹ thuật đo lường điện tử:
- Giới thiệu tổng quát về đo lường điện tử.
- Đánh giá sai số đo lường điện tử.
- Quan sát, đo lường tín hiệu.
- Đo lường các tham số tín hiệu.
- Đo lường các tham số mạch điện.- Đo lường tự động.

 9. Lập trình ngôn ngữ máy (Computer Programming Language)
                        Trang bị cho sinh viên kiến thức của một ngôn ngữ lập trình trên máy tính IBM-PC bậc thấp nhất gần với ngôn ngữ máy để có thể can thiệp sâu vào bên trong máy tính:
                        - Phần1. Nghiên cứu phần cứng của hệ máy tính IBM-PC liên quan đến việc lập trình hợp ngữ.
                        - Phần2. Nghiên cứu phần hợp ngữ (Assembler) cho hệ 16/32 bit – MASM-86
                        - Phần3. Giới thiệu một số cấu trúc lập trình được thực hiện trên môi trường hợp ngữ.

10. Kỹ thuật số và mạch logic (Digital and Logic Circuits)

Trang bị cho sinh viên kiến thức của điện tử số để có thể thiết kế được mạch logic giải quyết các bài toán thực tế bằng cấu trúc mạch:
- Phần1: trình bày kiến thức cơ bản khi nghiên cứu và lĩnh vực điện tử số.
- Phần2: giới thiệu các bài toán tổng hợp và phân tích mạch tổ hợp và các mạch tổ hợp thông dụng.Phần3: giới thiệu về mạch dãy và các mạch dãy thông dụng.

 11. Kỹ thuật vi điện tử (Microelectronics Techniques)
                        Môn học Kỹ thuật vi điện tử cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ sở về linh kiên vi điện tử, cấu trúc mạch vi điện tử, các quá trình công nghệ chế tạo mạch vị điện tử và các ứng dụng. Sinh viên nắm được các công đoạn chính của quá trình công nghệ chế tạo vi mạch, như : Công nghệ chế tạo màng mỏng, công nghệ màng dày, công nghệ planar, công nghệ VLSI.

 12. Kỹ thuật vi xử lý (Microprocessor Engineering)

                Trang bị cho sinh viênkiến thức để có thể thiết kế được một hệ thống số giải quyết các bài toán thực tế bằng chương trình.
                - Nghiên cứu kiến trúc cơ bản cho một hệ vi xử lý tổng quan
               
 - Nghiên cứu cách tổ chức phần cứng của hệ xử lý đặc trưng
                - Nghiên cứu cách viết một pầhn mềm bằng các lệnh mã ngữ của hệ vi xửa lý đăng trưng trên. 
                - Các phương pháp ghép nối trao đổi dữ liệu với ngoại vi và một số thành phần cần thiết trong hệ
                - Giới thiệu một số ngoại vi thông dụng đặc trưng

13. Lý thuyết điều khiển tự động (Automatic Control Theory)
                Môn học trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản, cấu trúc và nguyên lý của các hệ thống điều khiển tự động được ứng dụng trong kỹ thuật điện tử. Các phương pháp mô tả, phân tích và tổng hợp các hệ thống điều khiển tự động trong miền liên tục và tuyến tính.

 14. Kiến trúc máy tính (Computer Architecture)
                Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về kiến trúc máy tính thông dụng bao gồm kiến trúc máy tính tổng quát, tổ chức CPU và các thành phần chức năng của CPU, kiến trúc tập lệnh; hệ thống phân cấp của bộ nhớ, các thành phần của bộ nhớ trong, tổ chức không gian địa chỉ bộ nhớ; cổng vào/ra và giải mã địa chỉ cổng vào/ra; kênh hệ thống và nguyên tắc tổ chức kênh hệ thống; các thiết bị ngoại vi cơ bản và các loại hệ thống lưu trữ ngoài tiên tiến.

 15. Kỹ thuật phát thanh và truyền hình (Radio Broadcast and Television Engineering)
                Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về kỹ thuật phát thanh tương tự, phát thanh số, truyền hình tương tự, truyền hình số, truyền hình cáp, truyên hình tương tác…

16. Anten (Antenna)
                Môn học giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về  cơ sở lý thuyết và tính toán các loại anten sử dụng trong thực tế:
                - Vai trò, vị trí, các đặc tính và tham số cơ bản của anten
                - Các phương pháp nghiên cứu ĐTH (kiến tạo) hệ thống anten.
                - Cấu tạo và nguyên lý hoạt đông, tính toán các loại anten.

 17. Cơ sở thông tin số (Basis of Digital Information)
                Tổng quan về hệ thống thông tin số và hệ thống truyền dẫn tín hiệu số; Các thuật toán xử lý tín hiệu băng gốc: Biến đổi A/D, mã đường dây, ghép kênh.

 18. Thiết kế VLSI (VLSI Design)
                Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức một ngôn ngữ mô tả phần cứng đặc trưng và thông dụng VHDL để có thể viết những chương trình đơn giản và nếu có điều kiện, có thể thực hành trên một IC khả trình (FPGA – SPACTAN-3E của hãng Xilinc

19. Kỹ thuật truyền số liệu (Data Communication Techniques)
                Môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về truyền số liệu qua mạng viễn thông. Các nội dung chính bao gồm: cấu trúc phân lớp và hoạt động của mạng truyền số liệu, cơ sở kỹ thuật truyền số liệu số, các phương pháp mã hóa và xử lý tín hiệu trước khi truyền, các giao thức đảm bảo truyền dẫn tin cậy, và các giao thức thuộc lớp liên kết dữ liệu. Gắn với lý thuyết là phần thực hành phân tích giao thức truyền dữ liệu qua mạng Internet.

 20. Kỹ thuật chuyển mạch (Switching Techniques)
                Môn Kỹ thuật chuyển mạch nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết và thực tế về:
                - Vai trò cuả các trung tâm chuyển mạch trong mạng viễn thông.
                - Các công nghệ chuyển mạch kênh trong các tổng đài hiện hành.
                - Cấu trúc các tổng đài chuyển mạch số SPC và nguyên lý phục vụ các cuộc gọi PSTN.
                - Các ứng dụng của các tổng đài trong các mạng di động.
                - Khái niệm về báo hiệu và các phương thức báo hiệu. Hệ thống báo hiệu liên tổng đài.
                - Các công nghệ chuyển mạch dạng gói và xu hướng phát triển công nghệ chuyển mạch trong mạng thế hệ kế tiếp.

21. Hệ thống viễn thông (Telecomunications Systems)
                Môn học trang bị các kiến thức về kĩ thuật truyền tin trong các hệ thống viễn thông số. Để tiếp thu tốt, sinh viên cần nắm vững các kiến thức cơ sở như kĩ thuật mạch điện tử, kĩ thuật số, các kiến thức chuyên nghành như: kĩ thuật chuyển mạch, kĩ thuật truyền dẫn.

 22. Mạng viễn thông (Telecommunications Network)

 Môn học trang bị cho sinh viên:
                - Các khái niệm chung về mạng viễn thông và các dịch vụ mạng.
                - Các giải pháp kĩ thuật trong mạng.
                - Phương pháp tính toán thiết lập mạng.
                - Các tham số đánh giá chất lượng mạng.

 23. Hệ thống định vị (Navigation Systems)

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật định vị và dẫn đường điện tử :
- Nguyên tắc thu nhận tin tức radar
- Hiện tượng bức xạ thứ cấp sóng điện từ trường
- Xác định cự ly hoạt động của radar
- Các phương pháp quan sát không gian và định hướng vô tuyến
- Các khái niệm về lý thuyết dẫn bay và một số phương pháp dẫn đường cơ bản.

 24. Hệ thống nhúng (Embedded Systems)
                Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống nhúng, phương pháp phân tích và kiểm tra hệ thống, các hệ điều hành thời gian thực. Thiết kế giao tiếp giữa các bộ vi xử lý, vi điều khiển với thiết bị ngoài, giao tiếp I/O, giao tiếp với các bộ thu thập dữ liệu, truyền thông dữ liệu.

 25. Thông tin di động (Mobile Communications)

Môn học giúp sinh viên nắm được:
- Đặc điểm truyền sóng di động
- Các mạng di động 2G  theo các tiêu chuẩn GSM và IS-95
- Các giải pháp kĩ thuật trong mạng di động
- Các mạng 3G và sự phát triển tiếp theo

 26. CAD/CAM (Computer-Aided Design/Computer-Aided Manufacturing)

                Môn học giúp cho sinh viên nắm được phương pháp phân tích, thiết kế mạch điện tử dựa trên máy tính
                - Các phần mềm hỗ trợ thiết kế mạch điện tử thông dụng và cách sử dụng thành thạo một phần mềm.
                - Nguyên tắc chung và các kỹ năng thiết kế mạch điện tử dựa trên máy tính, từ các thao tác vẽ mạch nguyên lý đến mô phỏng và thực hiện mạch in.

27. Thông tin vệ tinh (Satelite Communications)

                Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về :
                - Cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống thông tin vệ tinh.
                - Vai trò của các thành phần trong toàn bộ cấu trúc của hệ thống thông tin vệ tinh.

28. Truyền thông đa phương tiện (Multimedia)

Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về audio -video và các hệ thống truyền thông đa phương tiện :
- Đặc điểm tổng quát của các hệ kỹ thuật audio- video, sự kết hợp các hệ thống với nhau.
- Phương pháp phân tích, xây dựng thiết kế hệ  thống kỹ thuật audio -video.

                                                                

                                                                                                        HIỆU TRƯỞNG                                      

 

                                                                                  PGS.TS Phạm Đình Phùng